Căn cản của đầu tư Phái sinh thời tiết Sự khác biệt giữa các sản phẩm phái sinh và bảo hiểm là nếu một số điều kiện thoả thuận trước xảy ra, các khoản thanh toán sẽ được thực hiện bất kể có thiệt hại trong thực tế hay không. 2021.10.03 Căn cản của đầu tưKiến thức kinh tế cơ bảnPhái sinh
Căn cản của đầu tư Các loại phái sinh “Hợp đồng tương lai” “Quyền lựa chọn” “Hoán đổi” Trong trường hợp giao dịch tương lai, giao dịch sẽ phải được thực hiện ở mức giá đã hứa bất kể có lợi hay bất lợi, nhưng trong trường hợp quyền lựa chọn, người mua có thể từ bỏ quyền khi mức giá bất lợi. 2021.10.02 Căn cản của đầu tưKiến thức kinh tế cơ bảnPhái sinh
Căn cản của đầu tư Hai tính năng “phòng vệ” và “đòn bẩy” của phái sinh Hai tính năng đặc trưng của phái sinh là "phòng vệ" và "đòn bẩy". Ở tính năng đòn bẩy, tiền đặt cọc là tài sản thế chấp cần thiết cho giao dịch tương lai. Thông thường, tiền mặt được sử dụng và gửi cho bên kia của giao dịch, nhưng có những trường hợp có thể thế chấp bằng cổ phiếu hay những tài sản có giá trị. 2021.10.02 Căn cản của đầu tưKiến thức kinh tế cơ bảnPhái sinh
Căn cản của đầu tư Phái sinh được sinh ra từ bất an về tương lai Khi chúng ta nghe đến "công cụ phái sinh", chúng ta có xu hướng nghĩ về chúng như những sản phẩm tài chính mới, nhưng thực ra chúng đã ra đời từ khá lâu (đầu tiên là nơi giao dịch gạo ở Osaka thời Edo những năm 1730). Nó ra đời và phát triển với mục đích phòng tránh rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. 2021.10.02 Căn cản của đầu tưKiến thức kinh tế cơ bảnPhái sinh